Bất động sản là một nghề khá hot hiện nay và đang được rất nhiều người theo đuổi vì có mức thu nhập cao. Nếu như bạn đang chuẩn bị ứng tuyển vào vị trí nhân viên bất động sản thì phải chuẩn bị cho mình một CV hoàn hảo và ấn tượng. Trong đó, mục tiêu nghề nghiệp nghề nghiệp bất động sản là yếu tố quan trọng giúp bạn thành công trong cuộc ứng tuyển.
Là một ngành nghề được rất nhiều người lựa chọn và theo đuổi cho nên bất động sản đang là một công việc có mức cạnh tranh vô cùng cao. Cũng chính vì điều này thì những ứng viên khi ứng tuyển công việc này lại càng phải tạo ấn tượng và sức hút riêng của mình trong CV. Trong đó, mục tiêu nghề nghiệp chính là một trong những yếu tố quan trọng để bạn tạo dấu ấn cho nhà tuyển dụng.
Với những người ứng tuyển vị trí liên quan đến bất động sản thì chính mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều động lực và cố gắng trong công việc. Khi đặt ra mục tiêu như vậy đồng nghĩa rằng bạn cũng sẽ giảm thiểu được tối đa sự mất phương hướng trong quá trình đi làm.
Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà mục tiêu nghề nghiệp bất động sản bắt buộc phải có trong CV. Bởi nhà tuyển dụng muốn qua đây để đánh giá và đưa ra quyết định có tuyển ứng viên hay không.
Vai trò mục tiêu nghề nghiệp bất động sản trong CV
Khi thể hiện những mục tiêu nghề nghiệp có định hướng thì thông qua CV nhà tuyển dụng cũng sẽ thấy được rằng bạn là người có niềm yêu thích và đam mê với công việc. Bởi nếu như không có tình yêu với công việc thì chẳng có ai mà đi đặt cho mình những hoài bão và ước mơ.
Như vậy, phải nói rằng mục tiêu nghề nghiệp bất động sản thực sự có một vai trò vô cùng to lớn trong CV của ứng viên. Và để trình bày phần này vào trong CV một cách thành công thì bạn sẽ cần phải học hỏi nhiều bí kíp để viết cho thật hoàn hảo và thu hút từ phía nhà tuyển dụng. Vậy, hãy cùng theo dõi ngay phần nội dung tiếp theo sau đây để biết được những mẹo viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản ấn tượng nhé!
Dù vai trò của mục tiêu nghề nghiệp bất động sản khá quan trọng trong CV nhưng điều này không có nghĩa rằng nó sẽ chiếm nhiều nội dung trong CV của bạn. Với những ai từng viết CV thì đều biết rằng trong CV có rất nhiều nội dung quan trọng khác nữa và mục tiêu nghề nghiệp sẽ chỉ là một phần nội dung khá hạn hẹp.
Bí kíp viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản ấn tượng
Thường thì mục tiêu nghề nghiệp sẽ được viết ngay sau dưới phần giới thiệu bản thân trong cv. Trong phần này, ứng viên nên phân nhỏ mục tiêu nghề nghiệp của mình thành hai phần nhỏ là mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Đây là cách triển khai nội dung mục tiêu nghề nghiệp được hầu hết nhiều người lựa chọn khi đi xin việc làm.
Vậy tại sao phải trình bày theo kiểu ngắn hạn và dài hạn? Vì thông qua hai mục tiêu tiêu nhỏ này thì nhà tuyển dụng sẽ có cái nhìn rõ hơn về dự định của bạn trong tương gần và tương lai xa hơn và hiểu được những động lực của bạn đặt ra. Đồng thời đây cũng là cách để bạn chủ động hơn trong sự cố gắng của mình với công việc. Có mốc thời gian đặt ra cụ thể thì bạn sẽ cố gắng và đạt nó cho bằng được.
Sống là luôn có mục tiêu và với công việc cũng như thế. Không có mục tiêu trong công việc và có những kế hoạch rõ ràng thì bạn sẽ chẳng thể nào có được những điều tốt đẹp.
Các kinh nghiệm viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản
Có thể nói rằng mục tiêu nghề nghiệp luôn là một điều bạn cần phải đặt lên hàng đầu khi ứng tuyển. Không chỉ trong CV mà mục tiêu nghề nghiệp còn là phần quan trọng nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn trong cuộc phỏng vấn. Các nhà tuyển dụng luôn luôn muốn tìm những ứng viên có tầm nhìn và đặt nhiều thành tích cho sự nghiệp.
Vậy để viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản sao cho thật ấn tượng nhất thì đầu tiên bạn cần vạch ra những ý chính mà mình muốn đưa vào trong CV. Có được những ý chính và kế hoạch cụ thể về tương lai rồi thì nhận thức về mục tiêu nghề nghiệp của bạn sẽ ngày càng được vạch ra rõ hơn trong đầu.
Phần mục tiêu nghề nghiệp bất động sản được nằm ở phần đầu trong CV chính vì thế đây sẽ là phần nội dung chính mà nhà tuyển dụng đọc đến đầu tiên. Do đó, bạn cần chau chuốt về lời văn sao cho thật mượt mà để tạo được những thiện cảm tốt ngay từ những phút giây ban đầu. Ấn tượng ban đầu luôn khiến người ta phải cứ nghĩ mãi về nó cho nên trong trường hợp này nếu như tạo ấn tượng tốt ngay từ phần mục tiêu thì sẽ càng thôi thúc nhà tuyển dụng đọc đến các phần tiếp theo trong CV.
Viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản chuẩn nhất
Bên cạnh đó, khi viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản thì bạn cũng nên ngắn gọn, súc tích. Tuy là nêu những định hướng nghề nghiệp nhưng nếu trình bày quá dài sẽ khiến cho bạn đi sai hướng vấn đề và trở nên lan man. Nhà tuyển dụng sẽ chỉ lướt qua mục tiêu nghề nghiệp của bạn tối đa là 30s cho nên hãy đưa vào những nội dung chính và liên quan đến vị trí công việc đang ứng tuyển.
Vậy để ứng viên có thêm những kinh nghiệm và kiến thức tốt hơn nữa về việc viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV thì sau đây là một vài mẫu mục tiêu nghề nghiệp bất động sản bạn có thể lựa chọn tham khảo:
Mẫu 1:
“Sẽ áp dụng những kinh nghiệm và kỹ năng đã tích lũy được để trở thành nhân viên bất động sản chính thức của công ty. Đồng thời trong quá trình làm việc sẽ chủ động tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mang lại doanh thu về cho công ty.
Mong muốn được trở thành trưởng phòng kinh doanh bất động sản trong 4 năm tới và gắn bó lâu dài với công ty.”
Mẫu mục tiêu nghề nghiệp bất động sản dành cho bạn
Mẫu 2:
“Hy vọng trong khoảng thời gian ngắn sẽ nhanh chóng làm quen với môi trường mới và mở rộng các kiến thức liên quan đến bất động sản để phục vụ tốt cho công việc.
Cố gắng để ngày càng tiến xa hơn nữa trong lĩnh vực bất động sản. Bên cạnh đó đóng góp những giá trị lớn lao để ngày càng tăng số lượng khách hàng thúc đẩy doanh thu cho công ty.”
Mẫu 3:
“Mong muốn được học hỏi thêm những kiến thức về giao tiếp và đàm phán để từ đó trở thành nhân viên bất động sản chính thức của công ty.
Mong rằng trong tương lai sẽ tích lũy thêm được những kiến thức trong ngành bất động sản để trở thành nhân viên ưu tú của công ty và mở rộng thương hiệu đến nhiều nhóm khách hàng.
Khi viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV bất động sản bạn không nên viết font chữ của phần này khác so với phần còn lại. Điều này sẽ không làm cho mục tiêu nghề nghiệp của bản nổi bật mà sẽ gây sự khó chịu cho nhà tuyển dụng. Bạn nên đồng nhất tất cả khi chọn font chữ cho cv và cỡ chữ. Nếu bạn muốn làm nổi bật một vài mục thì nên in đậm những tiêu đề quan trọng.
Điều cần tránh khi viết mục tiêu nghề nghiệp bất động sản
Bên cạnh đó khi viết bạn cần tránh tình trạng viết không nhất mạnh giá trị tạo ra cho công ty. Đừng chỉ tập trung vào mỗi bản thân mình mà hãy hướng đến cả những giá trị mà bạn đem đến cho doanh nghiệp. Nhà tuyển dụng sẽ chẳng lỡ nào từ chối ứng viên có tầm nhìn xa và đây sẽ là lý do để họ tuyển bạn thay vì người khác.
Không được nâng cấp vượt quá giới giạn bản thân mình khi viết mục tiêu nghề nghiệp. Bạn cần nắm rõ mình có năng lực như thế nào để điều chỉnh mục tiêu nghề nghiệp sao cho phù hợp. Tự tin là một điều tốt nhưng nếu quá đà sẽ khiến trở nên “lố” vì vậy hãy biết điểm dừng phù hợp để xem xét năng lực của chính bản thân trước khi viết vào công việc bất động sản của chính mình nhé!
Tóm lại. mục tiêu nghề nghiệp bất động sản sẽ không còn là điều khó khăn nếu như bạn nắm được những bí kíp viết trên của Nhà Phố Việt Nam. Hy vọng rằng bạn sẽ sớm thành công trong tương lai và đạt được những mục tiêu bản thân đã đề ra.
Xử lý từ chối là một phần trong công việc của các nhân viên kinh doanh. Nhưng điều đó không có nghĩa là mọi lời từ chối đều xấu. Trên thực tế, một câu “Không” ngày hôm nay có thể chuyển thành “Có” vào ngày mai. Thậm chí, nếu được xử lý đúng cách, số lượng hàng bán được có thể vượt ra ngoài phạm vi thỏa thuận ban đầu.
Nghề môi giới bất động sản là nghề hiếm hoi mà người làm nghề có thể kiếm được số tiền lớn lên tới hàng tỷ với số vốn chính là sự chăm chỉ, đam mê, nỗ lực bền bỉ. Ở đâu cũng vậy, phần thưởng lớn sẽ không dành cho kẻ lười biếng.
Nghệ thuật đàm phán là một trong những điều thể hiện sự khéo léo và thông minh của bạn khi đầu tư bất động sản. Tuy nhiên, kỹ năng đàm phán đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn cũng như khả năng nắm bắt tâm lý của bạn.
Trong khi giao dịch mua bán căn hộ chung cư được bảo chứng bởi sự quản lý của chủ đầu tư thì giao dịch bán đất thổ cư được cho là phức tạp hơn với nhiều trường hợp: Nhà chung sổ, đất tách thửa,... Để đẩy nhanh quá trình này, song song với việc lựa chọn môi giới chuyên nghiệp và sàn Bất động sản uy tín thì bạn vẫn cần nắm rõ những kinh nghiệm và thông tin cơ bản về quá trình bán đất thổ cư.
Tự bán nhà thì không biết nên bắt đầu từ đâu và như thế nào thì bán nhanh và “được giá”, nhưng nếu tìm tới môi giới thì chủ nhà lại có tâm lý e ngại rủi ro tiềm ẩn, đội thêm chi phí hoa hồng. Tuy nhiên, kinh nghiệm bán nhà qua môi giới chỉ ra rằng, điều quan trọng là bạn tìm tới đúng đơn vị BĐS uy tín và có tiềm lực, nơi xây dựng và quản lý đội ngũ môi giới chuyên nghiệp. Việc nào cũng cần người có chuyên môn, nhất là đối với giao dịch có giá trị cao như mua bán nhà.
Nhà là tài sản lớn. Quá trình tìm hiểu và quyết định mua sẽ tốn nhiều thời gian, đặc biệt với những người mua nhà lần đầu tiên. Ước tính giai đoạn này thường mất từ 6 tháng đến 1 năm, trải qua đủ các bước như thu thập và tìm kiếm thông tin dự án, vị trí, tiện ích,... Tiếp sau đó là quá trình tìm hiểu về giấy tờ, thủ tục pháp lý và các giải pháp tài chính. Trong hành trình này, bạn cần sự đồng hành từ nhiều phía. Một người môi giới có tâm, một dự án với chủ đầu tư uy tín, những công cụ hỗ trợ phân tích giá và khoản vay,... Kinh nghiệm trong bài viết dưới đây Tập đoàn Nhà Phố Việt Nam sẽ giúp bạn mua nhà thuận tiện và đơn giản hơn.
Làm thế nào để có được khách hàng bất động sản? Làm thế nào để tạo được nguồn khách hàng tiềm năng và khách hàng thân thiết? Làm thế nào để nhân viên môi giới nhà đất có thể chốt khách hàng thành công?
Làm thế nào để trở thành một nhân viên môi giới bất động sản giỏi? Làm thế nào để vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh? Làm thế nào để chốt được nhiều giao dịch và sống được với nghề này?
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu 4 thói quen còn lại trong 7 thói quen của những nhân viên môi giới bất động sản giỏi. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn nhân viên môi giới bất động sản trên con đường phát triển sự nghiệp của mình.
Bài viết đặc biệt dành cho các nhân viên môi giới bất động sản mới vào nghề, đang hoang mang, bối rối trong công việc. Bạn có biết vì sao mình lại bị chật vật trong công việc, không biết mình phải làm những gì để có được một giao dịch thành công không. Vì bạn chưa biết cách làm việc có kế hoạch, chưa biết được các giai đoạn nhỏ trong cả 1 quá trình chốt sale dài có khi đến mấy tháng.
Bạn nghĩ gì khi nhắc tới nghề môi giới bất động sản? - Là một tên gọi khác của “cò đất” - Là những người sống bằng tiền hoa hồng cao ngất ngưởng - Là nghề không cần phải đào tạo chỉ cần mặc chuyên mặc đồ đẹp, nói chuyện khéo léo - Hay là nghề dành cho sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm thực tế, chấp nhận vào làm để kiếm kinh nghiệm viết vào CV
Trong những năm gần đây, bất động sản đã trở thành một trong những kênh đầu tư chính, giúp nhà đầu tư có sự tăng vọt trong lợi nhuận. Vì vậy nên nhiều công ty môi giới bất động sản đã ra đời để đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhu cầu tuyển dụng nhân viên bất động sản chưa bao giờ có dấu hiệu ngừng lại nên nhiều bạn đã phân vân rằng có nên làm nhân viên kinh doanh bất động sản không? Hãy cùng Nhà Phố Việt Nam tìm câu trả lời qua bài viết sau.
Lưu ý với các giao dịch mua bán, không chỉ riêng bất động sản, nếu gặp phải các vấn đề hoặc tranh chấp xảy ra sẽ rất khó có thể xử lý nếu hợp đồng mua bán có lỗ hổng. Vì vậy, đối với giao dịch bất động sản, nhất lại là khách hàng lần đầu tiên giao dịch, cần phải hiểu rõ các vấn đề liên quan tới pháp lý trước khi bắt đầu ký vào hợp đồng mua bán. Với tài sản lớn như bất động sản, việc rõ rang minh bạch pháp lý là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tìm hiểu thông tin gì? tìm hiểu như thế nào. Vì vậy, bài viết dưới đây của Tập Đoàn Nhà Phố Việt Nam sẽ giúp các bạn lần đầu giao dịch bất động sản nắm được những thông tin, kiến thức cần biết khi giao dịch bất động sản.
Luật Nhà Ở mới nhất 2024 cập nhật các quy định liên quan đến sở hữu chung cư mini, mua bán nhà ở xã hội, và các quy định mua nhà lưu trú cho công nhân. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết Luật Nhà Ở hiện hành 2024 qua bài viết dưới đây.
Đối với các loại hình giao dịch bất động sản, phân khúc dễ bán nhất đố với các nhà môi giới là chung cư. Tuy nhiên, do nguồn cung ngày càng khan hiếp nên các mỗi giới dần chuyển sang các loại sản phẩm khác, hoặc phân khúc thị trường bất động sản khác như bất động sản thổ cư.
Trong giao dịch bất động sản, kỹ năng đàm phán, thương lượng, thuyết phục là các kỹ năng vô cùng cần thiết để thuyết phục hai bên, người mua và người bán đi được đến thống nhất các điều khoản hợp đồng, từ đó dẫn tới thương vụ giao dịch mua bán bất động sản thành công. Ngoài nắm vững các kiến thức để đàm phán hiệu quả, việc thực hành kiến thức kỹ năng đàm phán thuyết phục đó cũng mang nhiều cảm xúc và trải nghiệm đầy thú vị cho những chuyên viên môi giới bất động sản. Riêng nghề môi giới bất động sản, các kỹ năng đàm phán, thuyết phục đều có những đặc thù riêng, không phải ngành nào cũng có. Vì đã là một Môi giới bất động sản, nhiệm vụ chính của bạn là kết nối, cầu nối giữa người mua và người bán để có thể đi đến thống nhất việc mua bán. Một cuộc đàm phán giao dịch chỉ có thể thành công khi người mua và người bán đều ký vào hợp đồng mua bán và thanh toán chi phí dịch vụ môi giới. Vậy bí mật đàm phán thuyết phục trong môi giới bất động sản là gì? Làm thế nào để có được những kỹ năng đó? Cùng Nhà Phố Việt Nam khám phá những bí mật tiềm ẩn đằng sau những thương vụ đàm phán mua bán bất động sản mà chúng tôi tích lũy sau nhiều nghìn giao dịch thành công.
Chúng ta như những kẻ lữ hành khi bước chân vào nghề môi giới bất động sản. Có người đến với nghề như một cái duyên. Có người thì tìm đến với nghề tư vấn bất động sản như một chức phận trong cuộc sống.